nghiên cứu khoa học
Tại sao việc phân loại các hành tinh được phát hiện lại quan trọng?
Sống -03/01/2025 | 21:34Việc khám phá và phân loại các ngoại hành tinh không chỉ giúp mở rộng hiểu biết của chúng ta về vũ trụ mà còn mở ra những khả năng tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất. Từ các hành tinh cháy bỏng như Koi-55b đến những thế giới trong "vùng Goldilocks", mỗi thiên thể là một mảnh ghép kỳ diệu trong bức tranh rộng lớn của vũ trụ.
Tại sao Trung Quốc chọn cá ngựa vằn từ Ấn Độ thay vì cá medaka bản địa để nuôi trong không gian?
Sống -27/12/2024 | 11:19Dự án Thần Châu 18 của Trung Quốc vừa công bố một bước đột phá đầy tham vọng trong nghiên cứu sinh thái học ngoài vũ trụ. Lần đầu tiên, nước này thực hiện thí nghiệm nuôi cá có xương sống trên quỹ đạo, với đối tượng là cá ngựa vằn.
Cấu trúc của vũ trụ giống với bộ não con người như thế nào?
Sống -10/12/2024 | 13:43Các nghiên cứu khoa học thần kinh và vũ trụ học gần đây đã tiết lộ những điểm tương đồng nổi bật giữa cấu trúc của vũ trụ và tổ chức các mạng lưới thần kinh trong não người.
Tại sao chúng ta lại cho rằng các lỗ đen có hình cầu?
Sống -29/11/2024 | 11:07Diện tích ảnh hưởng của lực hấp dẫn xung quanh các hành tinh, ngôi sao và lỗ đen có hình cầu vì chúng kéo đều theo mọi hướng.
Hiệu ứng Mandela đáng sợ đến mức nào?
Sống -26/11/2024 | 11:45Trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong hành trình nhận thức của con người. Tuy nhiên, sự tồn tại của một hiện tượng kỳ lạ được gọi là "hiệu ứng Mandela" đã thách thức niềm tin của chúng ta vào sự chính xác của trí nhớ, đồng thời khơi gợi nhiều câu hỏi về thực tế và nhận thức.
Tại sao Nhật Bản cần lưu trữ 50.000 tấn nước siêu sạch ở độ sâu 1.000 mét? Nó có thể được sử dụng để làm gì?
Sống -16/11/2024 | 12:02Tại Nhật Bản, việc lưu trữ nước siêu tinh khiết dưới lòng đất để phục vụ nghiên cứu neutrino – một hạt nhỏ bé nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu biết về vũ trụ.
Liệu chúng ta có thế khiến 'quả bom khí' khổng lồ của hệ Mặt Trời bốc cháy?
Sống -07/11/2024 | 10:08Nếu bạn thắp một que diêm trên Sao Mộc, nó sẽ không cháy vì không có oxy trong khí quyển của hành tinh này để duy trì ngọn lửa. Sao Mộc chủ yếu là một hành tinh khí với hydro và heli, và không có mặt đất rắn để đặt que diêm.
Tại sao rất nhiều nơi trên thế giới đều có điểm chung là chôn cất người quá cố trong quan tài?
Sống -27/10/2024 | 19:38Chôn cất truyền thống với quan tài đã tồn tại hàng nghìn năm, song không phải là giải pháp hoàn hảo khi xét đến tác động môi trường và sức khỏe cộng đồng. Với những lựa chọn thay thế như hỏa táng và phân trộn đang ngày càng phổ biến, liệu chúng ta có thể từ bỏ quan tài và thay đổi cách thức chôn cất để giảm thiểu tác động tiêu cực, đồng thời vẫn giữ trọn vẹn ý nghĩa trang trọng cho người đã khuất?
Trung Quốc lập kỷ lục thế giới với nam châm có từ trường mạnh gấp 800.000 lần Trái Đất
Sống -21/10/2024 | 11:13Các nhà khoa học Trung Quốc đã lập kỷ lục thế giới mới khi tạo ra nam châm điện trở có từ trường ổn định lên đến 42,02 Tesla – mạnh hơn 800.000 lần so với từ trường của Trái Đất. Thành tựu này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý, tạo tiền đề cho việc phát triển các loại nam châm mạnh mẽ và đáng tin cậy hơn nữa.
Trung Quốc tiết lộ kế hoạch đưa con người lên Mặt Trăng cùng bộ đồ không gian đầy tinh xảo
Sống -06/10/2024 | 13:35Vào khoảng năm 2030, Trung Quốc dự kiến sẽ thực hiện một trong những sứ mệnh vũ trụ lớn nhất lịch sử của mình: đưa con người lên Mặt Trăng.
Sói hú và Mặt Trăng: Thực hư về mối liên hệ huyền bí
Sống -06/10/2024 | 12:05Hình ảnh những con sói hú lên Mặt Trăng đã trở thành một biểu tượng phổ biến trong văn hóa đại chúng, xuất hiện trong phim ảnh, chương trình truyền hình, sách, và nghệ thuật. Đây là một hình ảnh gợi lên cảm giác cô độc và sự kết nối với tự nhiên hoang dã. Nhưng điều thú vị là, trong thế giới thực, sói không thực sự hú lên Mặt Trăng. Vậy tại sao chúng ta lại có niềm tin này và nó bắt nguồn từ đâu?
Đã đến lúc các phi hành gia cần phải lấy lại 96 túi chất thải của mình trên Mặt Trăng!
Sống -15/09/2024 | 12:29Những tưởng chỉ là một chi tiết nhỏ, nhưng những túi chất thải này lại trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học tiềm năng.
Bọ cánh cứng Darkling: Loài vật nhỏ bé nhưng lại sở hữu khả năng 'tiến hóa lượng tử'
Sống -14/09/2024 | 13:15Bọ cánh cứng Darkling, một loài côn trùng nhỏ bé nhưng có tầm quan trọng sinh thái lớn, đã trải qua hành trình tiến hóa dài hơn 150 triệu năm để trở thành một trong những nhóm động vật đa dạng và thích ứng nhất trên Trái Đất.
Tiến hóa có thể phát triển với tốc độ nhanh như thế nào?
Sống -11/09/2024 | 11:13Khi Charles Darwin đưa ra thuyết tiến hóa vào giữa thế kỷ 19, ông tin rằng sự tiến hóa là một quá trình diễn ra rất chậm trên quy mô thời gian địa chất, có thể kéo dài hàng triệu năm. Tuy nhiên, liệu quan điểm này của Darwin có còn đúng trong bối cảnh nghiên cứu hiện đại không?
Máy bay năng lượng mặt trời Sceye HAPS: Giải pháp đột phá cho truy cập internet ở các khu vực xa xôi
Sống -21/08/2024 | 10:53Sceye HAPS là máy bay không người lái dài 65 m (213 ft) chứa đầy khí heli được thiết kế để phóng theo phương thẳng đứng, sau đó bay lên độ cao từ 60.000 đến 65.000 ft (18.288 đến 19.812 m).