“Định luật Moore” đã bị Microsoft, Intel và Motorola đẩy đến cực hạn như thế nào?

    Phương Dương, www.businessinsider.com 

    Microsoft, Intel và Motorola thách thức giới hạn của "Định luật Moore".

    Năm 1965, Gordon Moore (một trong những nhà đồng sáng lập của Intel) phát biểu rằng, theo ông, số lượng bóng bán dẫn (transistor) có thể đặt lên cùng một kích cỡ mặt phẳng sao cho giá của mỗi bóng bán dẫn là thấp nhất sẽ tăng lên gấp đôi sau mỗi năm.

     Gorden Moore

    Gorden Moore

    Mọi việc vẫn đi theo quy luật trên cho đến đầu những năm 2000, khi các bóng bán dẫn trở nên quá nhỏ và được gói gọn với mật độ dày đặc, các kỹ sư bắt đầu gặp khó khăn khi phải đặt thêm bóng bán dẫn vào mà vẫn giải phóng được nhiệt lượng tránh cho chúng bị phá hủy. Theo “International Technology Roadmap for Semiconductors”, đã đến thời điểm các công ty phải chuyển sang “Equivalent Scaling” (Cùng một kích cỡ), hay nói cách khác là “tìm biện pháp khác để nâng cao hiệu suất khi con chip không thể làm nhỏ hơn được nữa.”

    Với việc định luật Moore xuất phát từ một nhà đồng sáng lập của Intel, không có gì ngạc nhiên khi công ty này luôn tìm ra những cách sáng tạo nhằm liên tục nâng cao hiệu suất. Nhưng cũng có nghĩa là, những công nghệ vi mạch mới như “Silicon kéo căng (strained silicon)”, hợp kim “High-K”, hay “3D” sẽ chỉ phát huy tác dụng cho đến ngày bóng bán dẫn silicon tiến đến cực hạn giữa hiệu suất và kích thước vật lý.

    The transistors in Apple's smartphone and tablet processors continue to get smaller each generation, but the rate has decreased drastically over the last two years. To continue offering more power and less battery drain, the iPhone 5S offloads motion data collection to the M7, a simpler processor that uses far less power.
     

    Hoặc Motorola đã thêm vào Moto X một bộ xử lý tương tự cho phép điện thoại nghe lệnh bằng giọng nói mà vẫn không làm giảm tuổi thọ pin.

    Motorola included a similar processor in the Moto X so that it can always listen for voice commands without killing battery life.
     

    Thiết bị di động không phải là nơi duy nhất đặt nặng vai trò giữa hiệu suất và năng lượng. PlayStation 4 đã giảm tải download và thu âm trò chơi từ CPU đến những bộ xử lý riêng biệt để trò chơi được vận hành với dung lượng CPU tối đa, việc này rẻ hơn nhiều so với việc đặt thêm nhiều lõi vào CPU.

    Mobile devices aren't the only platforms where the balance between power and efficiency is important. The PlayStation 4 offloads downloading and game recording duty from the CPU to separate processors that cost less than adding more cores to the CPU so that the game being played can have as much CPU power as possible.
     

    Với Xbox One, Microsoft đã sử dụng một trong những kiến nghị trực tiếp của “International Technology Roadmap”, họ nhúng một một lượng nhỏ RAM “tĩnh” cực nhanh vào cấu trúc của nó, cho phép CPU có thể truy cập gần như ngay lập tức đến những con số quan trọng nhất cần được xử lý.

    With the Xbox One, Microsoft uses one of the recommendations straight from the International Technology Roadmap: It embedded a small amount of insanely fast "static" RAM into its architecture, allowing the CPU to have almost immediate access to the most vital numbers that need to be crunched.
     

    HP Labs đã có rất nhiều thành công trong việc cải tiến công nghệ Memristors của họ, một công nghệ bộ nhớ đủ nhanh để thay thế cả RAM và ổ đĩa/lưu trữ flash trong thiết bị chỉ với 1/100 điện năng. Tất cả người sử dụng máy tính với ổ đĩa trạng thái rắn đều biết rằng, bộ nhớ càng nhanh thì thời gian xử lý mọi công việc trên máy tính sẽ càng ngắn.

    HP Labs has had a lot of success with its work on memristors, memory technology that is fast enough to replace both the RAM and the hard drive/flash storage in a device while using 1/100th the amount of power. As anyone who's used a computer with a solid-state drive can tell you, faster memory makes almost everything on a computer take less time.
     

    Tham khảo: BusinessInsider

    NỔI BẬT TRANG CHỦ