nguồn năng lượng
Bí ẩn tia vũ trụ hé lộ từ một 'vụ nổ vũ trụ' thu nhỏ trong phòng thí nghiệm Trung Quốc
Sống -02/05/2025 | 22:43Từ một "vụ nổ vũ trụ" thu nhỏ với sóng xung kích 1.800 km/giây trong phòng thí nghiệm, nhân loại có thể đã tiến thêm một bước gần hơn đến việc nắm bắt bản chất của tia vũ trụ – những thông điệp vô hình từ những sự kiện khủng khiếp nhất của vũ trụ.
Hành tinh có 'một năm' dài hơn 1 triệu năm Trái Đất: Bí ẩn từ COCONUTS-2 b và những câu hỏi chưa có lời giải!
Sống -17/04/2025 | 11:02COCONUTS-2 b – một ngoại hành tinh nằm cách chúng ta khoảng 35 năm ánh sáng, nơi có một năm dài tới dài tới 401.775.000 ngày Trái Đất.
Mỹ sẽ khoan giếng sâu nhất thế giới, sâu 19 km, sâu hơn giếng sâu Kola 7 km
Sống -18/03/2025 | 15:07Trong cuộc đua chinh phục những tầng sâu nhất của Trái Đất, con người chưa bao giờ dừng lại.
Động vật có thể chiến đấu để sinh sản khó khăn như thế nào?
Sống -09/03/2025 | 12:38Trong quy luật sinh tồn của tự nhiên, sinh sản là bản năng quan trọng nhất của mọi loài sinh vật. Đằng sau sự duy trì nòi giống này là những cuộc đấu tranh đầy khốc liệt, những hy sinh không tưởng mà con người hiếm khi chứng kiến hoặc thấu hiểu.
Nếu sự sống có thể tồn tại trong dạ dày của bạn thì nó có thể sẽ tồn tại trên Sao Hỏa?
Sống -04/03/2025 | 20:17Nếu sự sống có thể tồn tại trong dạ dày của bạn, thì nó cũng có thể tồn tại trên Sao Hỏa hoặc những hành tinh xa xôi khác trong vũ trụ.
Tại sao cuộc chạy đua năng lượng tiếp theo là hydro dưới lòng đất?
Sống -07/02/2025 | 11:00Hydro tự nhiên, một nguồn tài nguyên khoáng sản có thể mang lại cuộc cách mạng trong ngành công nghiệp năng lượng sạch.
'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc đã phá kỷ lục phản ứng tổng hợp hạt nhân với hơn 17 phút plasma
Sống -24/01/2025 | 20:05Dự án EAST của Trung Quốc đã lập kỷ lục toàn cầu mới về việc duy trì trạng thái plasma giam giữ cao trong hơn 17 phút, mở đường cho các giải pháp trong tương lai cho các vấn đề năng lượng sạch bằng cách bắt chước quá trình nhiệt hạch của Mặt Trời.
Bảy ngày nhịn ăn: Cơ thể bạn biến đổi từ trong ra ngoài như thế nào?
Sống -11/01/2025 | 12:00Những phát hiện gần đây cho thấy rằng nhịn ăn kéo dài gây ra những thay đổi đáng kể trên nhiều cơ quan trong cơ thể.
Liệu 'Mặt Trời nhân tạo' của Trung Quốc có thực sự là bước tiến khoa học của nhân loại?
Sống -25/12/2024 | 11:39Mặt Trời nhân tạo không chỉ là biểu tượng của sự đổi mới mà còn mang lại hy vọng về một tương lai năng lượng bền vững cho toàn cầu.
Chỉ một phần nhỏ hydro ẩn bên dưới bề mặt Trái Đất cũng có thể cung cấp năng lượng cho Trái Đất trong 200 năm
Sống -15/12/2024 | 13:39Hàng nghìn tỷ tấn khí hydro có thể đang ẩn mình trong đá và các hồ chứa bên dưới bề mặt Trái Đất. Nếu được khai thác hiệu quả, nguồn tài nguyên này có thể phá vỡ sự phụ thuộc của con người vào nhiên liệu hóa thạch trong hàng trăm năm.
Tại sao hầu hết mọi người mắc ALS không thể sống được quá 5 năm, còn Hawking lại sống được 55 năm?
Sống -10/12/2024 | 14:26Bệnh xơ cứng teo cơ một bên (ALS), là một bệnh thoái hóa thần kinh gây tử vong. Theo thống kê, hầu hết bệnh nhân tử vong vì suy hô hấp trong vòng 3 đến 5 năm kể từ khi khởi phát.
Sói là loài động vật ăn thịt lớn đầu tiên có thể thụ phấn
Sống -27/11/2024 | 10:16Sói Ethiopia, loài động vật ăn thịt lớn hiếm nhất châu Phi, đã gây ngạc nhiên cho giới khoa học khi được phát hiện đóng vai trò tiềm năng trong quá trình thụ phấn của cây hoa poker đỏ Ethiopia (Kniphofia foliosa).
Đây là chiếc xe điện có thể chạy thoải mái mà không cần cắm điện!
Xe -05/11/2024 | 11:21Aptera Motors, một công ty sản xuất ô tô điện có trụ sở tại San Diego, California, đã đạt được cột mốc quan trọng trong hành trình của mình. Chiếc xe điện chạy hoàn toàn bằng năng lượng Mặt Trời (sEV) đầu tiên của hãng, với tên gọi PI2, đã hoàn thành thành công bài kiểm tra chức năng tốc độ thấp và đang chuẩn bị tiến tới các giai đoạn thử nghiệm tiếp theo nhằm hoàn thiện sản phẩm.
Xu hướng xây dựng boongke dưới lòng đất: Cơn sốt sinh tồn của giới siêu giàu!
Sống -19/10/2024 | 20:23Ở một số nơi giàu có nhất trên thế giới, có những người đã đầu tư hàng triệu USD để thiết kế những nơi trú ẩn có khả năng chống lại các thảm họa, từ bom bẩn đến các đại dịch toàn cầu. Nhưng sống dưới lòng đất có thực sự là một lựa chọn khả thi cho việc sinh tồn trong thời kỳ khủng hoảng lớn?
Có rất ít thảm thực vật trong sa mạc, vậy tại sao nó vẫn có thể hấp thụ một lượng lớn carbon dioxide?
Sống -03/10/2024 | 11:39Sa mạc, với vẻ ngoài khô cằn, ít thảm thực vật và khí hậu khắc nghiệt, từ lâu đã được coi là những vùng đất hoang sơ không mấy giá trị. Tuy nhiên, nếu ta nhìn kỹ hơn vào những khía cạnh tiềm ẩn, sa mạc lại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của Trái Đất.