Những đột phá hàng đầu chứng minh công nghệ Trung Quốc vượt Mỹ
GD&TĐ - Mô hình AI DeepSeek mới ra mắt của Trung Quốc có hiệu suất ngang ngửa ChatGPT do Mỹ sản xuất nhưng chi phí lại thấp hơn nhiều.
- Sức nóng từ Trung Quốc ngay sau lưng, ông Trump họp riêng với CEO vừa lập trung tâm dữ liệu AI tại Việt Nam
- iPhone thất thế tại Trung Quốc, doanh thu toàn cầu đi xuống, tại sao Apple vẫn lập kỷ lục doanh thu quý?
- Ông chủ DeepSeek: AI của Trung Quốc không thể ở vị thế đi sau mãi mãi
- Xuất hiện công cụ AI Trung Quốc còn mạnh hơn cả DeepSeek
- Mất 600 tỷ USD vì một mô hình từ Trung Quốc, vì sao Nvidia vẫn tấm tắc khen ngợi?
DeepSeek chỉ là một ví dụ về các giải pháp công nghệ tiết kiệm chi phí hơn của Trung Quốc so với các giải pháp tương tự của Mỹ.
Không gian : Tàu vũ trụ Chang'e 6 của Trung Quốc đã thu thập thành công các mẫu đầu tiên từ phía xa của Mặt Trăng trong khi Mỹ đang vật lộn để đưa 2 phi hành gia trở về từ ISS.
Máy tính lượng tử : Năm 2020, Jiuzhang của Trung Quốc đã trở thành máy tính lượng tử quang tử đầu tiên đạt được ưu thế lượng tử. Với Jiuzhang 2.0 và Zuchongzhi 2.1, Trung Quốc vẫn là một trong những nước đi đầu trong lĩnh vực này.
Truyền thông lượng tử : Năm 2016, Trung Quốc đã phóng vệ tinh truyền thông lượng tử đầu tiên trên thế giới là Micius. Năm 2024, các nhà khoa học Trung Quốc và Nga đã thử nghiệm truyền thông lượng tử trên phạm vi 3.800 km.
Robot : Robot 4 chân Unitree Go2 và robot hình người G1 của Trung Quốc thúc đẩy vị thế dẫn đầu về robot toàn cầu, cung cấp các giải pháp thay thế rẻ hơn cho Boston Dynamics của Mỹ.
Viễn thông : ZTE và Huawei đã đưa Trung Quốc trở thành nước dẫn đầu về 5G. Khi Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt thay vì cạnh tranh về chất lượng, Trung Quốc hướng đến 6G năm 2030.
Tàu cao tốc : Với hơn 40.000 km đường sắt cao tốc, Trung Quốc có mạng lưới dài nhất thế giới, trong khi hệ thống đường sắt của Mỹ vẫn đang trong tình trạng xuống cấp.
Máy bay không người lái : Các công ty Trung Quốc như DJI thống trị thị trường UAV với UAV giá cả phải chăng lan rộng trên toàn thế giới, không giống như các giải pháp thay thế đắt tiền hơn của Mỹ.
NỔI BẬT TRANG CHỦ
Thí nghiệm lượng tử của Trung Quốc cho thấy ánh sáng tồn tại trong 37 chiều không gian: Liệu chúng ta có đang hiểu sai về vũ trụ?
Thí nghiệm mới này kiểm tra một nghịch lý kỳ lạ trong cơ học lượng tử, gọi là nghịch lý Greenberger-Horne-Zeilinger (GHZ).
Thuật toán đột phá của Trung Quốc, giúp tăng hiệu năng GPU NVIDIA lên gấp 800 lần, rút ngắn thời gian tính toán từ vài ngày xuống vài giờ