Hai bộ xương hóa thạch khủng long gần như còn nguyên vẹn có niên đại khoảng 130 triệu năm vừa được khai quật tại tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.
- Bí mật của loài lừa hoang châu Phi có 'chân ngựa vằn'
- Ý nghĩa tích cực quan trọng nhất mà AI mang lại cho nhân loại: Quyền bình đẳng trong công nghệ thông tin
- Khủng hoảng vùng cực: Liệu khí hậu nóng lên có gây ra sự lây lan của các loại virus cổ đại?
- Tại sao người ta không ăn mực khổng lồ?
- Bí mật về dạng sống trong vũ trụ: Sự sống dựa trên silicon đáng sợ như thế nào?
Giới chuyên gia xác định, hai hóa thạch này đều thuộc về loài khủng long ăn cỏ, được tìm thấy ở thành phố Thừa Đức. Một hóa thạch được cho là của loài ceratosaurus và hóa thạch còn lại thuộc về loài stegosaurus gần như còn nguyên vẹn cả xương và da. Hóa thạch loài stegosaurus có chiều dài khoảng 5 mét, đang được lưu giữ tại trung tâm nghiên cứu bảo tồn hóa thạch Phong Ninh. Hóa thạch này còn đầy đủ bốn gai xương đuôi rất dễ nhận biết, cùng lớp da hóa thạch còn nguyên vẹn đến kinh ngạc. Mẫu da của nó gần giống với da rắn hoặc da của các loài thằn lằn ngày nay.
Phó giáo sư Quách Anh của Viện Địa chất và Cổ sinh vật học thuộc Đại học Lâm Nghi cho biết, cho đến nay, việc tìm thấy các hóa thạch da khủng long là đặc biệt hiếm, vì vậy phát hiện mới hứa hẹn sẽ cung cấp những hiểu biết thú vị, chưa từng biết đến về các loài sinh vật cổ xưa đã tuyệt chủng này.
NỔI BẬT TRANG CHỦ
Vì sao các nữ phi hành gia phải uống thuốc tránh thai trước khi bước vào cuộc hành trình xa xôi trong không gian?
Việc các nữ phi hành gia sử dụng thuốc tránh thai trước khi thực hiện các nhiệm vụ không gian là một biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe, an toàn và hiệu suất làm việc của họ. Mặc dù có một số hạn chế, nhưng đây vẫn là một giải pháp được nhiều người lựa chọn trong điều kiện hiện tại.
Bị Mỹ cấm vận đủ đường, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi vẫn hết lời khen ngợi: "Mỹ đã thiết lập một chuẩn mực trên toàn thế giới"