-
- Sống -
Đây có thể coi là khẩu súng bắn dây tự chế hoàn hảo nhất hiện nay nhờ kích thước nhỏ gọn, đầu móc chắc chắn và quan trọng nhất là có thể ứng dụng vào thực tế dù vẫn còn nhiều hạn chế.
- Khám phá -
Không ngờ có những người có thể nghĩ ra sáng tạo độc đáo như vậy luôn!
- Khám phá -
Thiết bị đặc biệt này được đặt tên là “Be a Batman”.
- Mobile -
Đây có vẻ như là một sáng chế đơn giản, nhưng hứa hẹn sẽ làm thay đổi ngành công nghiệp smartphone trong tương lai.
- Sống -
Từ thiết bị đuổi chó, màng bọc thực phẩm tự phân huỷ, ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời cho đến xe lăn tiện ích cho người già... ai sẽ chiến thắng hạng mục "Người tiên phong" tại giải thưởng WeChoice năm nay?
- Khám phá -
Đó là quãng giữa thập niên 1990 và Gavriel Iddan đang trong phòng họp với một nhóm những nhà đầu tư triển vọng. Ý tưởng được nêu ra ở đây là một chiếc camera và bộ phận phát sóng vô tuyến nhỏ gần bằng viên thuốc bổ sung vitamin (viên con nhộng) có thể "du hành" trong đường ruột và cung cấp hình ảnh bên trong hệ tiêu hóa.
- Khám phá -
Lại thêm một bằng chứng nữa cho thấy đầu óc thiên tài của da Vinci.
- Sống -
Không phải phát minh nào cũng có ích đâu!
- Sống -
Nói chung phát minh vì đam mê thôi chứ kiếm tiền gì giờ này.
- Khám phá -
Sẽ ra sao nếu con người có đuôi?
- Khám phá -
Trong tất cả những phát minh của nhà sáng chế Thomas Alva Edison được cả thế giới biết đến, có một sáng chế dù không mấy thành công nhưng lại có ý nghĩa quan trọng với ngành xây dựng hiện nay, đó là bê tông đúc sẵn.
- Khám phá -
Nếu không có đầu óc của Willis Carrier, ta sẽ không bao giờ được hưởng cái lạnh từ điều hòa nhiệt độ, xua tan được cơn nóng kinh người của mùa Hè.
- Sống -
Matt Benedetto, dù bị chê là "hấp" nhưng vẫn quyết tâm theo đuổi con đường sáng tạo của riêng mình.
- Khám phá -
Mỗi năm, có tới khoảng 8 triệu tấn nhựa được thải ra biển, trong đó có cả những ống hút được sử dụng hàng ngày. Riêng ở Mỹ, số lượng ống hút được sử dụng và thải ra mỗi ngày là 500 triệu chiếc, gây ảnh hưởng không nhỏ tới Trái Đất.
- Internet -
Với công trình nổi tiếng mang tên "khối Tenji" (gạch tenji, khối xúc giác), Seiichi Miyake đã tạo nên một phương pháp mang tính cách mạng, giúp cộng đồng người khiếm thị có thể tham gia giao thông một cách dễ dàng hơn.