Loại kính này được phát triển bởi giáo sư Takuzo Aida và nhóm nghiên cứu sinh tại Đại học Tokyo. Có thể gọi đây là một "tai nạn", vì ý định ban đầu của họ là tạo ra loại chất kết dính mới.
Được gọi là polyether thiourea, chất liệu đầu tiên trên thế giới có tính chất của thủy tinh nhưng có thể tự lành sau khi vỡ vụn.
Chỉ đơn giản là ghép các mảnh vỡ lại, ấn chặt trong vài giây. Chỉ trong vài giờ, kính polyether thiourea sẽ trở lại hình dạng ban đầu, tính chất giữ nguyên.
Loại kính này được phát triển bởi giáo sư Takuzo Aida và nhóm nghiên cứu sinh tại Đại học Tokyo. Có thể gọi đây là một "tai nạn", vì ý định ban đầu của họ là tạo ra loại chất kết dính mới.
Nhật Bản: Chế keo dán không ngờ lại tạo ra loại kính tự lành sau khi vỡ
Cho đến nay, phần lớn vật liệu có khả năng tự phục hồi đều mềm dẻo như cao su, chỉ có thể tự làm lành được các vết trầy xước nhỏ.
Sau rất nhiều lần thử nghiệm, loại kính polyether thiourea sẽ phục hồi dù bị vỡ hoàn toàn, chỉ cần để ở nhiệt độ phòng và ép lại với lực không quá lớn.
Nếu giáo sư Takuzo Aida và nhóm nghiên cứu sinh tại Đại học Tokyo khiến thị trường tin vào loại kính này, chúng ta sẽ bước vào một kỷ nguyên mới, nơi đồ đạc bằng thủy tinh sẽ không bị vứt đi khi rơi vỡ nữa.
Theo Sora News
NỔI BẬT TRANG CHỦ
Vì sao các nữ phi hành gia phải uống thuốc tránh thai trước khi bước vào cuộc hành trình xa xôi trong không gian?
Việc các nữ phi hành gia sử dụng thuốc tránh thai trước khi thực hiện các nhiệm vụ không gian là một biện pháp nhằm đảm bảo sức khỏe, an toàn và hiệu suất làm việc của họ. Mặc dù có một số hạn chế, nhưng đây vẫn là một giải pháp được nhiều người lựa chọn trong điều kiện hiện tại.
Bị Mỹ cấm vận đủ đường, nhà sáng lập Huawei Nhậm Chính Phi vẫn hết lời khen ngợi: "Mỹ đã thiết lập một chuẩn mực trên toàn thế giới"