Dải Ngân hà
Phát hiện hình ảnh ghi lại một tia hố đen va vào một vật thể bí ẩn
Sống -12/12/2024 | 15:39Một hình ảnh mới từ Đài quan sát tia X Chandra của NASA đã hé lộ một phát hiện đầy thách thức: một vật thể bí ẩn, được gọi là C4, đang bị một tia hạt năng lượng cao từ lỗ đen bắn trúng. Phát hiện này đặt ra câu hỏi lớn về bản chất và danh tính của vật thể này trong không gian sâu thẳm.
Vì sao hình ảnh của các lỗ đen lại mang đến cảm giác dường như chúng đang bốc cháy từ bên ngoài?
Sống -11/12/2024 | 12:01Đĩa bồi tụ xung quanh một lỗ đen làm cho nó trông như thể vật chất đang cháy vì vật chất xoáy nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt.
Cấu trúc của vũ trụ giống với bộ não con người như thế nào?
Sống -10/12/2024 | 13:43Các nghiên cứu khoa học thần kinh và vũ trụ học gần đây đã tiết lộ những điểm tương đồng nổi bật giữa cấu trúc của vũ trụ và tổ chức các mạng lưới thần kinh trong não người.
Tại sao các nhà thiên văn học nghĩ rằng ngay cả khi bạn di chuyển với tốc độ ánh sáng, bạn cũng không thể đến rìa của vũ trụ?
Sống -09/12/2024 | 10:35Vũ trụ bao la với những bí ẩn vượt ngoài tầm hiểu biết của con người, từ hệ Mặt Trời rộng lớn đến các thiên hà xa xôi hàng tỷ năm ánh sáng. Dù tốc độ ánh sáng được xem là nhanh nhất, nhưng trước sự giãn nở không ngừng của vũ trụ, hành trình khám phá dường như vẫn là giấc mơ xa vời.
Phần bên ngoài của thiên hà Milky Way đã bị xáo trộn bởi một lực không xác định và gây ra những chấn động kỳ lạ
Sống -26/11/2024 | 10:00Trong hành trình khám phá vũ trụ, mỗi phát hiện mới đều mang lại những góc nhìn độc đáo và đôi khi, những tranh luận sôi nổi trong cộng đồng khoa học.
Vũ trụ ra đời từ hư vô: Câu chuyện không hồi kết giữa khoa học và thần học
Sống -19/11/2024 | 11:01Trong khi các nền văn hóa và tôn giáo từ lâu đã giải thích vũ trụ qua lăng kính của các đấng sáng tạo siêu nhiên, nhưng khoa học hiện đại đang đưa ra những góc nhìn khác. Một trong những nhân vật tiêu biểu cho cách tiếp cận mới mẻ này là Stephen Hawking, người từng tuyên bố rằng sự ra đời của vũ trụ không cần đến một người sáng tạo.
Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất là một hành tinh pulsar?
Sống -06/11/2024 | 10:49Pulsar là một ngôi sao neutron (sao xung) quay nhanh với từ trường cực mạnh, khác biệt hoàn toàn với điều kiện cần thiết cho sự sống. Từ trường của một pulsar có thể lên tới 1 tỉ teslas, so với từ trường Trái Đất chỉ khoảng 0,00005 teslas.
Trung Quốc tiết lộ kế hoạch đưa con người lên Mặt Trăng cùng bộ đồ không gian đầy tinh xảo
Sống -06/10/2024 | 13:35Vào khoảng năm 2030, Trung Quốc dự kiến sẽ thực hiện một trong những sứ mệnh vũ trụ lớn nhất lịch sử của mình: đưa con người lên Mặt Trăng.
Phải mất 7.200 năm để bay đến Proxima Centauri, hàng triệu năm để khám phá Dải Ngân hà, và du hành giữa các vì sao là không thể?
Sống -11/09/2024 | 10:36Du hành giữa các vì sao từ lâu đã là một giấc mơ lớn lao của loài người. Với những khoảng cách hàng triệu năm ánh sáng giữa các ngôi sao trong Dải Ngân hà, câu hỏi đặt ra là khi nào con người có thể thực hiện được hành trình đầy tham vọng này?
'Thủ lĩnh' Dải Ngân hà, siêu đám có mật danh Laniakea đáng sợ đến mức nào?
Sống -02/05/2024 | 11:08Siêu đám Laniakea, còn được gọi là "Siêu đám Thiên hà Laniakea" hoặc "Siêu đám SCI", là một siêu đám chứa Dải Ngân hà và khoảng 100.000 thiên hà khác.
Tại sao côn trùng bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo?
Sống -09/04/2024 | 11:02Nghiên cứu gần đây cho thấy ánh sáng nhân tạo cản trở khả năng định hướng không gian của côn trùng. Điều này bác bỏ giả thuyết phổ biến rằng côn trùng nhầm lẫn ánh sáng với tín hiệu điều hướng thiên thể.
Sự ra đời "quái vật" siêu khổng lồ xanh, sáng gấp 10.000 lần Mặt Trời
Tin ICT -27/03/2024 | 16:31Các nhà khoa học Tây Ban Nha đã vén màn bí ẩn về nguồn gốc của "quái vật" cực đoan của vũ trụ - những ngôi sao siêu khổng lồ xanh.
Điều gì điều khiển sự chuyển động của các thiên hà?
Sống -15/01/2024 | 11:38Năm 1986, các nhà thiên văn học phát hiện ra "Điểm Hút Lớn - Great Attractor" cách chúng ta 200 triệu năm ánh sáng, nó đủ mạnh để điều khiển hàng chục nghìn thiên hà. Nó là gì và tại sao nó lại mạnh mẽ như vậy? Nó sẽ có tác động gì đến thiên hà của chúng ta?
Đi tìm sự sống trong vũ trụ: Sự sàng lọc tuyệt vời hay khu vực được bảo vệ?
Sống -04/01/2024 | 10:33Sự hiếm có của các nền văn minh vũ trụ có thể vượt xa trí tưởng tượng của con người. Một số nhà khoa học ước tính rằng chỉ có một thiên hà lớn như Dải Ngân hà mới có thể có một nền văn minh. Và thiên hà lớn như vậy cách chúng ta ít nhất 2,54 triệu năm ánh sáng. Nếu ở đó cũng tồn tại nền văn minh thì xác suất để chúng ta và họ gặp nhau cũng không khác gì hai con kiến ở hai đầu Trái Đất.
Dải Ngân hà dường như đã trở thành một chiếc lồng vô hình đối với nhân loại!
Sống -01/01/2024 | 10:31Khám phá vũ trụ và bay tới các vì sao, biển cả luôn là mong ước cao đẹp của nhân loại.