Ớn lạnh những "nghĩa địa" rác điện tử khổng lồ bậc nhất thế giới, nơi chôn vùi tuổi thanh xuân và sức khỏe của nhiều người

    Le Min Kop,  

    Mẹ Đất oằn mình trước những chất độc thải ra từ các món đồ công nghệ bỏ đi, kéo theo đó là một lớp người bị đe dọa cả về sức khỏe lẫn tính mạng.

    Theo nghiên cứu của trường Đại học Liên Hiệp Quốc, thế giới thải ra ra hơn 40 triệu tấn đồ điện tử cũ trong năm 2014. Đáng buồn thay, nhiều người trẻ lại phải sống nhờ vào chúng với vô số nguy hiểm bủa vây. Các công nhân được trả khoản tiền ít ỏi để phân loại, tái chế và xử lý rác, cái giá trả bằng tuổi thanh xuân, thậm chí cả mạng sống.

    Nhiếp ảnh gia Valentino Bellini đã ghi lại loạt ảnh tại những trung tâm rác thải điện tử lớn nhất thế giới để chúng ta có cái nhìn rõ nét về cuộc sống của một bộ phận người dân nghèo khó phải bới rác kiếm sống.

     Cứ mỗi dịp, người dùng lại dạo quanh các con phố để chọn cho mình món đồ điện tử bóng bẩy thời thượng. Nhưng ít ai quan tâm đường đi của chúng sau khi hết hạn sử dụng. Đây là khung cảnh ở một bãi rác tại Thanh Viễn, Trung Quốc.

    Cứ mỗi dịp, người dùng lại dạo quanh các con phố để chọn cho mình món đồ điện tử bóng bẩy thời thượng. Nhưng ít ai quan tâm đường đi của chúng sau khi hết hạn sử dụng. Đây là khung cảnh ở một bãi rác tại Thanh Viễn, Trung Quốc.

     Nhiều trong số chúng sẽ được “tống khứ” tới những nơi như Lahore, Pakistan. Năm 2014, thế giới tạo ra 41,8 triệu tốn rác thải điện tử. Số liệu được công bố bởi Đại học Liên Hiệp Quốc. Đáng buồn là chưa đầy 1/6 số đó được xử lý đúng cách.

    Nhiều trong số chúng sẽ được “tống khứ” tới những nơi như Lahore, Pakistan. Năm 2014, thế giới tạo ra 41,8 triệu tốn rác thải điện tử. Số liệu được công bố bởi Đại học Liên Hiệp Quốc. Đáng buồn là chưa đầy 1/6 số đó được xử lý đúng cách.

     Pháp luật ở một số quốc gia yêu cầu các công ty phải tuân thủ nghiêm ngặt việc thu gom, tái chế và xử lý rác thải an toàn với môi trường. Tuy nhiên, quy trình như vậy rất tốn kém.

    Pháp luật ở một số quốc gia yêu cầu các công ty phải tuân thủ nghiêm ngặt việc thu gom, tái chế và xử lý rác thải an toàn với môi trường. Tuy nhiên, quy trình như vậy rất tốn kém.

     Nhiều công ty chọn giải pháp ít tốn kém (và bất hợp pháp) là xuất khẩu rác thải tới các nước đang phát triển vốn có quy định pháp luật còn lỏng lẻo. Chính vì điều này mà mẹ Đất phải hứng chịu lượng độc tố lớn như chì, thủy ngân, asen và các chất lâu phân hủy.

    Nhiều công ty chọn giải pháp ít tốn kém (và bất hợp pháp) là xuất khẩu rác thải tới các nước đang phát triển vốn có quy định pháp luật còn lỏng lẻo. Chính vì điều này mà mẹ Đất phải hứng chịu lượng độc tố lớn như chì, thủy ngân, asen và các chất lâu phân hủy.

     Đây là khu rác thải ở Agbogbloshie, Accra, Ghana, nơi người dân gom nhặt bất kỳ món đồ nào còn giá trị. Một thanh niên trai tráng chỉ kiếm được 2,5 USD mỗi ngày bằng cách phân loại rác mà không hề có bất kỳ loại đồ bảo hộ nào.

    Đây là khu rác thải ở Agbogbloshie, Accra, Ghana, nơi người dân gom nhặt bất kỳ món đồ nào còn giá trị. Một thanh niên trai tráng chỉ kiếm được 2,5 USD mỗi ngày bằng cách phân loại rác mà không hề có bất kỳ loại đồ bảo hộ nào.

     Các đống rác được đốt hoặc đổ hóa chất lên nhằm loại bỏ lớp nhựa và cao su, sau đó người dân sẽ lượm nhặt những thứ có giá trị bên trong.

    Các đống rác được đốt hoặc đổ hóa chất lên nhằm loại bỏ lớp nhựa và cao su, sau đó người dân sẽ lượm nhặt những thứ có giá trị bên trong.

     Điều kiện sống tại các khu thu gom rác điện tử tồi tàn đến mức khó tả và vô cùng độc hại. Công nhân ở Agbogbloshie, Accra, Ghana dùng thùng xốp để dựng túp lều tạm như thế này.

    Điều kiện sống tại các khu thu gom rác điện tử tồi tàn đến mức khó tả và vô cùng độc hại. Công nhân ở Agbogbloshie, Accra, Ghana dùng thùng xốp để dựng túp lều tạm như thế này.

     Vấn đề y tế tại đây rất đáng báo động khi. Người dân hít phải khí độc mỗi ngày khiến số người chết vì ung thư và bệnh tật tăng cao dù đang ở độ tuổi đôi mươi.

    Vấn đề y tế tại đây rất đáng báo động khi. Người dân hít phải khí độc mỗi ngày khiến số người chết vì ung thư và bệnh tật tăng cao dù đang ở độ tuổi đôi mươi.

     Khu làng Guiyu ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc được coi là bãi rác điện tử lớn nhất thế giới. Theo ước tính của chính quyền địa phương năm 2012, nơi đây có khoảng 80.000 người kiếm ăn tại các bãi rác trong tổng số 130.000 cư dân. Họ gặp các vấn đề về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp và xương do ô nhiễm kim loại khiến nguồn nước và không khí nhiễm độc.

    Khu làng Guiyu ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc được coi là bãi rác điện tử lớn nhất thế giới. Theo ước tính của chính quyền địa phương năm 2012, nơi đây có khoảng 80.000 người kiếm ăn tại các bãi rác trong tổng số 130.000 cư dân. Họ gặp các vấn đề về tiêu hóa, thần kinh, hô hấp và xương do ô nhiễm kim loại khiến nguồn nước và không khí nhiễm độc.

     Các công ty thu gom rác điện tử cũng khá đa dạng về quy mô và kinh nghiệm. Như công ty Qingyuan của Trung Quốc đã hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực khai thác kim loại từ chất thải điện tử.

    Các công ty thu gom rác điện tử cũng khá đa dạng về quy mô và kinh nghiệm. Như công ty Qingyuan của Trung Quốc đã hơn 10 năm hoạt động trong lĩnh vực khai thác kim loại từ chất thải điện tử.

     Đây là một khu phân loại rác quy mô gia đình tại Thanh Viễn, Trung Quốc chuyên về tháo rời máy lạnh và dây điện cao áp. Công nhân được trả tiền dựa vào trọng lượng vật liệu tái chế trong một ngày.

    Đây là một khu phân loại rác quy mô gia đình tại Thanh Viễn, Trung Quốc chuyên về tháo rời máy lạnh và dây điện cao áp. Công nhân được trả tiền dựa vào trọng lượng vật liệu tái chế trong một ngày.

     Tại Old Seelampur, New Delhi, Ấn Độ, một công nhân đang đun sôi các máy biến áp và cuộn cảm trong bình kim loại tại nhà, đôi khi công việc được thực hiện trước sân.

    Tại Old Seelampur, New Delhi, Ấn Độ, một công nhân đang đun sôi các máy biến áp và cuộn cảm trong bình kim loại tại nhà, đôi khi công việc được thực hiện trước sân.

     Nhiếp ảnh gia Bellini tin rằng, thủ phạm chính gây ra cuộc khủng hoảng rác điện tử trên toàn thế giới là các tập đoàn công nghệ.

    Nhiếp ảnh gia Bellini tin rằng, thủ phạm chính gây ra cuộc khủng hoảng rác điện tử trên toàn thế giới là các tập đoàn công nghệ.

     Bellini cáo buộc các nhà sản xuất đã cố tình sử dụng nguyên liệu độc hại dù công nghệ ngày nay cho phép thay thế bằng loại vật liệu ít độc hại hơn, thậm chí là thân thiện với con người.

    Bellini cáo buộc các nhà sản xuất đã cố tình sử dụng nguyên liệu độc hại dù công nghệ ngày nay cho phép thay thế bằng loại vật liệu ít độc hại hơn, thậm chí là thân thiện với con người.

     “Họ còn có lỗi khi không chịu trách nhiệm xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng”, Bellini thẳng thắn nêu quan điểm.

    Họ còn có lỗi khi không chịu trách nhiệm xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng”, Bellini thẳng thắn nêu quan điểm.

    Các nhà nghiên cứu dự báo lượng chất thải điện tử sẽ tăng 21% lên 50 triệu tấn vào năm 2018. Ảnh chụp ở New Territories, Hong Kong.
    Các nhà nghiên cứu dự báo lượng chất thải điện tử sẽ tăng 21% lên 50 triệu tấn vào năm 2018. Ảnh chụp ở New Territories, Hong Kong.

    Tin cùng chuyên mục
    Xem theo ngày

    NỔI BẬT TRANG CHỦ