Nhiều người dùng Việt sử dụng các dịch vụ, ứng dụng nước ngoài (cả miễn phí và tính phí) như các mạng xã hội, Paypment, Apple, Paypal... vì vậy người dùng cần phải hết sức cảnh giác với những trang web giả mạo để đánh cắp tài khoản.
- Cựu CEO Alameda Research và đồng sáng lập FTX nhận tội lừa đảo, có thể lĩnh án 50-110 năm tù
- Nhà sáng lập FTX chính là người đứng sau tất cả, ngay từ đầu đã 'ủ mưu' lừa đảo 8 tỷ USD từ hàng triệu khách hàng
- Cảnh giác chiêu lừa đảo mới trên Facebook
- Ủy ban Chứng khoán Mỹ lên tiếng, buộc tội cha đẻ FTX lừa đảo tới 1,8 tỷ USD của các nhà đầu tư
- Tỷ phú tiền số CZ gọi cựu CEO FTX là kẻ lừa đảo vĩ đại nhất lịch sử và là ‘bậc thầy thao túng truyền thông’
Theo Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, trong vòng một tuần, các tổ chức quốc tế đã công bố và cập nhật ít nhất 460 lỗ hổng, trong đó có 24 lỗ hổng mức Cao, 27 lỗ hổng mức Trung bình, 0 lỗ hổng mức Thấp và 409 lỗ hổng chưa đánh giá. Trong đó có ít nhất 20 lỗ hổng cho phép chèn và thực thi mã lệnh.
Một số lỗ hổng trên các sản phẩm/dịch vụ phổ biến tại Việt Nam:
Apache: CVE-2022-44621, CVE-2022-43396,…
Huawei: CVE-2022-44564, CVE-2022-45874,…
Wordpress: CVE-2021-24942, CVE-2021-30134,...
Dlink: CVE-2022-46641, CVE-2022-46642,...
Linux: CVE-2022-47942, CVE-2022-47939,…
Tp-link: CVE-2022-48194.
IBM: CVE-2022-39165, CVE-2022-40233,…
Hệ thống kỹ thuật của Cục ATTT chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê cho thấy có 07 lỗ hổng/nhóm lỗ hổng trên các sản phẩm, dịch vụ CNTT phổ biến, có thể gây ảnh hưởng lớn đến người dùng ở Việt Nam: Nhóm 02 lỗ hổng trong Apache, Nhóm 05 lỗ hổng trong Huawei, Nhóm 36 lỗ hổng trong Wordpress, Nhóm 02 lỗ hổng trong Dlink, Nhóm 07 lỗ hổng trong Linux, 01 lỗ hổng trong Tp-link, Nhóm 10 lỗ hổng trong IBM. Thông tin chi tiết về một số lỗ hổng trên các sản phẩm/dịch vụ phổ biến tại Việt Nam.
Thống kê nguy cơ, các cuộc tấn công tại Việt Nam trong tuần cuối cùng của năm 2022 cho thấy, ống kê nguy cơ, các cuộc tấn công tại Việt Nam. Cũng trong tuần cuối cùng của năm 2022, tại Việt Nam, có rất nhiều máy chủ, thiết bị có rất nhiều máy chủ, thiết bị có thể trở thành nguồn phát tán tấn công DRDoS. Trong tuần có 48,843 (tăng so với tuần trước đó 47,933) thiết bị có khả năng bị huy động và trở thành nguồn tấn công DRDoS. Các thiết bị này đang mở sử dụng các dịch vụ NTP (123), DNS (53), Chargen (19).
Một số trường hợp trang web giả mạo, người dùng cần nâng cao cảnh giác KHÔNG TRUY CẬP vào những website này
Đã có 236 trường hợp tấn công vào trang/cổng thông tin điện tử của Việt Nam: 52 trường hợp tấn công thay đổi giao diện (Deface), 173 trường hợp tấn công lừa đảo (Phishing), 11 trường hợp tấn công cài cắm mã độc; 248 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) qua hệ thống tại địa chỉ https://canhbao.khonggianmang.vn . Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, các trang thương mại điện tử…
NỔI BẬT TRANG CHỦ
Sự thật từ nghiên cứu khoa học: Chơi trò chơi điện tử có ảnh hưởng bất ngờ đến chỉ số IQ của trẻ em!
Trò chơi điện tử từ lâu đã là chủ đề gây tranh cãi khi nhắc đến ảnh hưởng của chúng đối với trẻ em. Trong khi nhiều ý kiến chỉ trích việc chơi game có thể gây hại cho sự phát triển trí não, thì một nghiên cứu khoa học đã mang đến cái nhìn khác biệt, cho thấy mối liên hệ tích cực giữa việc chơi game và sự gia tăng trí thông minh ở trẻ nhỏ.
Những tiểu tiết bạn có thể đã bỏ qua trong trailer The Witcher 4