hệ thống miễn dịch
Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa xâm nhập vào não người!
Sống -30/08/2024 | 10:41Nhựa hiện diện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, từ quần áo, xe hơi, điện thoại di động đến chai nước và hộp đựng thực phẩm. Tuy nhiên, một nghiên cứu từ Hoa Kỳ lần đầu tiên phát hiện vi nhựa có mặt trong não người, một phát hiện đã được mô tả trên các phương tiện truyền thông là gây sốc và đáng báo động.
Ruột thừa: Bộ phận tưởng chừng 'vô dụng' nhưng đầy bí ẩn của cơ thể con người
Sống -29/07/2024 | 10:31Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy ruột thừa đã tiến hóa hơn 30 lần khác nhau, điều này ám chỉ tính hữu ích trong quá trình tiến hóa của nó.
Tại sao rất nhiều loài động vật có mí mắt thứ ba, bao gồm cả thú cưng của chúng ta, nhưng con người thì không?
Sống -05/06/2024 | 10:00Nhiều loài động vật, bao gồm cả thú cưng của chúng ta, sở hữu mí mắt thứ ba, còn được gọi là mí mắt nictating hoặc màng nháy, trong khi con người thì không. Lý do cho sự khác biệt này xuất phát từ quá trình tiến hóa và sự thích nghi với môi trường sống của từng loài.
Sở hữu càng nhiều hình xăm, bạn càng dễ mắc ung thư?
Sống -04/06/2024 | 09:31Gần đây, một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí eClinicalMedicine đã chỉ ra mối liên hệ tiềm ẩn giữa việc xăm mình và nguy cơ mắc ung thư hạch, một loại ung thư máu.
Nếu một người bị dị ứng với mèo thì họ có bị dị ứng với sư tử không?
Sống -18/04/2024 | 08:18Đây là một câu hỏi rất nghiêm túc - nếu một ngày nào đó một người bị dị ứng với mèo đến công viên động vật hoang dã và muốn lại gần quan sát một con sư tử, liệu anh ta có nên lo lắng về việc bị dị ứng với sư tử không?
Tại sao tế bào ung thư giết chết vật chủ của chúng trong khi vật chủ chết thì chúng cũng chết?
Sống -29/03/2024 | 10:02Việc tạo ra tế bào ung thư là một quá trình rất phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều yếu tố và sự tích lũy của nhiều đột biến để cuối cùng hình thành ung thư.
Điều gì đã xảy ra với người đàn ông đã tiêm 217 mũi tiêm phòng COVID
Sống -06/03/2024 | 11:00Một người đàn ông bị cảnh sát bắt quả tang đang tiêm 217 liều vắc xin ngừa Covid đã tự đề nghị với các nhà khoa học để thực hiện một nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem điều gì xảy ra với hệ thống miễn dịch sau khi tiêm rất nhiều liều vắc xin.
Nếu không muốn xảy ra một đại dịch khác, chúng ta nên cố gắng hết sức để loài dơi được yên
Sống -22/02/2024 | 11:04Dơi có sức mạnh kỳ lạ có thể chứa những loại virus nguy hiểm mà không bị bệnh. Tuy nhiên, nếu bị quấy rầy, virus ở dơi có thể nhảy vào người chúng ta.
Tại sao cơ thể của chúng ta lại bị dị ứng?
Sống -17/11/2023 | 10:19Dị ứng là một hiện tượng đáng lo ngại, trong đó cơ thể chúng ta phản ứng bất thường với thức ăn, phấn hoa, lông động vật hoặc côn trùng cắn. Vậy tại sao một số người dễ bị dị ứng trong khi những người khác lại miễn dịch với các chất kích thích tương tự?
Ngay cả khi nhân loại tuyệt chủng thì 3 loại dấu vết này của con người vẫn sẽ tồn tại gần như mãi mãi!
Sống -14/09/2023 | 14:58Sự tuyệt chủng của nhân lại là một viễn cảnh trong tưởng tượng, nhưng những dấu vết mà con người để lại thì không hoàn toàn như vậy.
Khủng hoảng vùng cực: Liệu khí hậu nóng lên có gây ra sự lây lan của các loại virus cổ đại?
Sống -07/09/2023 | 09:26Trong vài thập kỷ qua, hiện tượng nóng lên của khí hậu đã trở thành vấn đề toàn cầu không thể bỏ qua. Nhiệt độ tăng, lượng mưa thay đổi và các hiện tượng biến đổi khí hậu khác có thể gây ra những hậu quả sâu rộng đối với thế giới sinh học.
Bí ẩn về prion ẩn trên nhiễm sắc thể thứ 20 của con người
Sống -21/08/2023 | 11:16Prion hay thể đạm độc là 1 dạng cấu trúc protein có sắp xếp đa cấu trúc nhiều hướng, có thể gây ra các bệnh liên quan đến suy giảm hệ thần kinh trung ương, phá hoại cấu trúc cơ...
Có một vũ trụ ẩn bên trong cơ thể chúng ta, và đây là minh chứng
Sống -19/04/2022 | 17:25Bức ảnh về các tế bào nhỏ bé bên trong cơ thể chúng ta trông giống như quang cảnh các thiên hà xa xôi khi nhìn qua ống kính thiên văn.
Khả năng miễn dịch của bạn liên quan đến năm sinh!
Sống -25/02/2022 | 13:44Một số loại virus có tính đột biến cao và có thể lây nhiễm nhiều lần cho một người. Và đôi khi, nhiễm thứ cấp có thể nghiêm trọng hơn nhiễm sơ cấp. Vấn đề này phát sinh chính là do có một "lỗ hổng" khó giải quyết trong hệ thống miễn dịch mạnh mẽ.
Khói cháy rừng khiến con người dễ nhiễm COVID-19 hơn nhưng chúng ta lại không thể trốn chạy khỏi chúng
Khám phá -23/08/2021 | 20:42Khói từ các đám cháy rừng sẽ bốc lên mỗi lúc một cao cho tới khi chạm tới bầu khí quyển, trở thành một phần của hệ thời tiết và quay trở lại tấn công con người - dù ở bất cứ đâu trên trái đất này.