tài nguyên thiên nhiên
Mansa Musa: Vị vua giàu có nhất lịch sử thể giới có bao nhiêu tiền?
Sống -11/11/2024 | 11:44Ngày nay, tài sản của Mansa Musa có thể khó tính toán. Nhưng các ước tính đương thời cho thấy ông có thể có tài sản trị giá tới 400 tỷ USD, điều này sẽ đưa giá trị tài sản ròng của ông lên trên những người đàn ông giàu nhất còn sống hiện nay.
Có rất ít thảm thực vật trong sa mạc, vậy tại sao nó vẫn có thể hấp thụ một lượng lớn carbon dioxide?
Sống -03/10/2024 | 11:39Sa mạc, với vẻ ngoài khô cằn, ít thảm thực vật và khí hậu khắc nghiệt, từ lâu đã được coi là những vùng đất hoang sơ không mấy giá trị. Tuy nhiên, nếu ta nhìn kỹ hơn vào những khía cạnh tiềm ẩn, sa mạc lại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của Trái Đất.
Việc bài tiết trong môi trường âm 70 độ C của mùa đông tại Siberia diễn ra như thế nào?
Sống -22/08/2024 | 11:14Môi trường Siberia với nhiệt độ âm 70 độ C là một trong những điều kiện khắc nghiệt nhất trên Trái Đất. Trong điều kiện này, việc bài tiết trở thành một thách thức sinh tồn lớn, đòi hỏi cơ thể phải thích nghi và có những cơ chế đặc biệt để bảo vệ bản thân.
Gạc hươu rụng một cách tự nhiên hàng năm, tại sao con người lại cắt gạc hươu thay vì nhặt những chiếc gạc bị rụng?
Sống -19/07/2024 | 10:50Gạc hươu từ lâu đã được xem là một trong những dược liệu quý giá trong y học cổ truyền, mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, đằng sau những giá trị ấy còn ẩn chứa nhiều câu chuyện thú vị về bản chất, cách thu hoạch và ý nghĩa văn hóa của gạc hươu.
Voi châu Phi sử dụng 'tên' để gọi nhau, một hành vi giống như con người
Sống -12/06/2024 | 21:06Một nghiên cứu mới đây cho thấy voi châu Phi có khả năng gọi nhau bằng những âm thanh đặc biệt giống như "tên", điều mà trước đây chỉ được biết đến ở con người. Phát hiện này cho thấy voi có khả năng nhận thức và giao tiếp phức tạp hơn so với những gì chúng ta từng nghĩ.
Nhà khoa học trẻ Việt Nam được UNESCO vinh danh và tài trợ
Sống -26/11/2023 | 13:20Vượt qua hơn 100 đề tài khoa học trên toàn thế giới, TS Nguyễn Viết Hương, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu, Trường Đại học Phenikaa góp mặt trong chuỗi sự kiện mang chủ đề “Hoá học xanh và Phát triển bền vững” do tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức.
Những 'thị trấn ma' xuất hiện do khủng hoảng khí hậu
Sống -11/11/2023 | 13:36Bạn có thể nghĩ đến “những thị trấn ma” và hình ảnh những thị trấn bụi bặm bị thời gian lãng quên, giống như những thị trấn ở miền Tây hoang dã của nước Mỹ.
“Kho báu trên trời” khiến cả Trung Quốc, Nga, Mỹ... đổ hàng trăm tỷ để "chạm tới": Một quốc gia châu Á vừa điền tên vào danh sách chạy đua
Khám phá -25/08/2023 | 09:17Ngoài nước, “kho báu” này còn chứa helium-3 là chất có thể được sử dụng trong phản ứng tổng hợp hạt nhân; nhiều kim loại đất hiếm như lanthanides, scandium và yttrium được sử dụng trong các thiết bị điện tử mà Trung Quốc vẫn sản xuất.
Cuộc đua khai thác 'vàng trắng' trên toàn thế giới đang nóng hơn bao giờ hết
Sống -22/07/2023 | 12:05Cuộc đua toàn cầu mới đã xuất hiện trong bối cảnh nhu cầu năng lượng tăng lên từng ngày.
Tại sao một loại bánh được rất nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là tại Mỹ, lại có thể gây hại cho Trái đất?
Sống -02/04/2023 | 09:20Hãng tin CNN trích dẫn một báo cáo mới đây cho biết, người Mỹ sẽ cần cắt giảm mức tiêu thụ thịt bò trung bình khoảng 40% và người châu Âu là 22%, để thế giới tiếp tục có thể nuôi sống 10 tỷ người dự kiến sẽ sống trên hành tinh này vào năm 2050. Điều đó có nghĩa là mỗi người chỉ nên ăn khoảng 1,5 chiếc bánh hamburger (bánh mì kẹp thịt) mỗi tuần.
Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học đã trồng thành công cây từ đất mặt trăng
Sống -25/05/2022 | 08:40Đây có phải là bước đầu tiên để tạo địa hình cho các hành tinh khác?
Indonesia: Vùng đất của unicorn
Tin ICT -15/05/2022 | 08:59Sở hữu 6 startup trị giá trên 1 tỷ USD, Indonesia được mệnh danh là vùng đất của unicorn.
Lộ diện NanoDragon: Vệ tinh "Make in Vietnam" sẽ phóng vào cuối 2020
Tin ICT -24/01/2020 | 15:28Việc phóng vệ tinh NanoDragon sẽ đánh dấu một bước tiến mới của Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ sản xuất vệ tinh.
Lợi ích đầy "đau lòng" của biến đổi khí hậu: Chiến tranh sẽ kết thúc, nhưng bởi đất mẹ có còn gì để tranh giành nữa đâu?
Khám phá -19/01/2020 | 15:00Khi tài nguyên bị thu hẹp, con người sẽ buộc phải đấu tranh để giành đất đai và tài nguyên, và bởi khoa học quân sự đã quá phát triển, hệ quả tất yếu sẽ là những cuộc chiến đẫm máu. Nhưng khi Trái đất chẳng còn gì để tranh giành nữa thì sao?
Học hành chăm chỉ thôi là chưa đủ, sinh viên Philippines còn phải trồng ít nhất 10 cây xanh mới được tốt nghiệp
Sống -03/09/2019 | 15:54Thêm một biện pháp không hề vô lý mà lại rất thuyết phục để giúp nhân loại chiến thắng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.