-
- Sống -
Các nhà khoa học Đức đã mô tả bằng chứng lâu đời nhất được biết đến về việc động vật có vú đã từng "ăn thịt" khủng long từ những dấu răng trên xương sườn cổ của loài khủng long Mamenchisaurus.
- Sống -
Allosaurus là loài khủng long cực kỳ khát máu, chúng tấn công bất cứ loài nào thậm chí cả những loài khủng long ăn thịt khác mà không cần có mục đích.
- Sống -
Rhamphorhynchus, là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura, chúng sở hữu răng giống kim khâu và hướng về phía trước.
- Sống -
Odobenocetops là một chi tuyệt chủng của nhóm cá voi có răng. Hóa thạch của chúng được phát hiện ở Peru và Chile, nằm trong tầng địa chất thuộc kỷ Neogene.
- Sống -
Khi nói về động vật có gù lưng, mọi người sẽ nghĩ về lạc đà. Trên thực tế, một số loài khủng long cũng có cấu trúc giống như gù lưng trên lưng và đó là loài Concavenator sống ở Tây Ban Nha trong thời kỳ kỷ Phấn trắng.
- Sống -
Một bài báo trong báo cáo khoa học mô tả một hóa thạch Tyrannosaurus mới từ Montana, Hoa Kỳ đã chứng minh rằng Tyrannosaurus có "giác quan thứ sáu"!
- Sống -
Triceratops hay được gọi thông tục là khủng long ba sừng hay tam giác long là một chi khủng long ăn cỏ thuộc họ Ceratopsidae, sống vào thời kỳ cuối kỷ Phấn Trắng ở Bắc Mỹ ngày nay.
- Sống -
Hóa thạch của loài rùa mặt đất khổng lồ - Stupendemys đầu tiên được tìm thấy vào những năm 1970 và chúng được xem là loài rùa cổ đại lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất, nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn về loài vật này.
- Sống -
Lưỡi dài quá phải cất bớt vào não, đó là khả năng của loài chim chúng ta đang nói đến đây. Lưỡi của nó có thể dài bằng 1/3 cơ thể, quy đổi theo tỉ lệ của loài người thì phải dài đến nửa mét.
- Sống -
Kangaroo cơ bắp cuồn cuồn biểu tượng cho nước Úc đã quá quen thuộc rồi, còn loài chuột túi sống trên cây có lẽ bạn chưa bao giờ biết tới.
- Khám phá -
Bạn có biết loài giun dây giày có thể có chiều dài thân lên tới 55m, hay loài hà chân tơ có dương vật với chiều dài gấp 5 lần cơ thể?