khảo cổ học
Phát hiện hóa thạch 'kiến địa ngục' lâu đời nhất hành tinh: Hé lộ bí mật của loài săn mồi cổ đại từ 113 triệu năm trước
Sống -29/04/2025 | 14:11Khác với các mẫu kiến địa ngục trước đây vốn chỉ được tìm thấy trong hổ phách, hóa thạch lần này được bảo tồn trong đá vôi từ hệ tầng Crato của Brazil, một mỏ địa chất nổi tiếng với những hóa thạch có độ chi tiết bảo quản vượt trội.
Bộ xương giống chó 16.000 năm tuổi được tìm thấy ở Pháp làm dấy lên những câu hỏi ám ảnh về lịch sử loài chó
Sống -26/04/2025 | 12:00Đây là một câu chuyện sống động về một mối liên kết hàng chục ngàn năm tuổi, mối liên kết vẫn tiếp tục định hình mối quan hệ giữa loài người và loài vật gắn bó nhất với chúng ta cho đến ngày nay.
Hóa đơn 5.000 năm tuổi: Dòng chữ cổ được cho là chữ ký đầu tiên trong lịch sử loài người!
Sống -18/04/2025 | 11:16Tấm bia này được làm vào khoảng năm 3100 trước Công nguyên tại thành phố Uruk cổ đại của vùng Lưỡng Hà, thuộc Iraq ngày nay.
Lâu đời hơn các kim tự tháp Ai Cập, kim tự tháp Bosnia đang che giấu những bí mật nào?
Sống -24/03/2025 | 11:17Nhắc đến kim tự tháp, hầu hết chúng ta đều nghĩ ngay đến Kim tự tháp Khufu ở Ai Cập, một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại. Tuy nhiên, những phát hiện gần đây tại Bosnia đã đặt ra một giả thuyết gây chấn động: liệu có một nền văn minh cổ xưa hơn Ai Cập hàng chục nghìn năm, với khả năng xây dựng những công trình bí ẩn vượt xa sự hiểu biết của con người hiện đại?
Con người cất tiếng nói đầu tiên từ khi nào?
Sống -19/03/2025 | 12:00Ngôn ngữ là một trong những đặc điểm quan trọng nhất giúp loài người khác biệt với tất cả các loài động vật khác. Nhưng chúng ta đã bắt đầu nói từ bao giờ? Liệu khả năng này có phải là một phần tự nhiên trong tiến trình tiến hóa của con người, hay nó xuất hiện một cách đột ngột? Đây là những câu hỏi đã khiến các nhà khoa học băn khoăn suốt nhiều thập kỷ.
Một xác ướp 5.600 năm tuổi đã tiết lộ công thức ướp xác Ai Cập lâu đời nhất từng được phát hiện
Sống -03/03/2025 | 21:13Được gọi là "Fred", xác ướp này chứng minh rằng người Ai Cập đã sử dụng các phương pháp ướp xác lâu hơn 1.500 năm so với các nhà khoa học tin tưởng.
Bí ẩn về cách bộ não của con người biến thành thủy tinh sau vụ phun trào Vesuvius
Sống -03/03/2025 | 11:25Hiện tượng này từ lâu đã khiến giới khoa học tranh luận. Các dòng pyroclastic (dòng hỗn hợp của đá, tro và khí nóng) thường không đủ nóng hoặc không nguội nhanh đến mức có thể tạo ra hiện tượng "thủy tinh hóa" mô não.
Những tranh cãi khoa học lớn nhất năm 2024: Từ kim tự tháp Ai Cập đến lỗ đen và dấu vân tay AI
Sống -02/02/2025 | 13:38Từ một mảnh vải có thể thuộc về Alexander Đại đế đến hình ảnh lỗ đen trung tâm thiên hà của chúng ta, đây là những câu chuyện khoa học gây tranh cãi vào năm 2024.
Giải thưởng 1 triệu đô la sẽ được trao cho bất kỳ ai giải mã được văn bản 5.000 năm tuổi này
Sống -30/01/2025 | 12:10Các ký tự này được tìm thấy trên các con dấu, đồ gốm và các vật dụng khác từ các di chỉ khảo cổ như Mohenjo-daro và Harappa.
Làm thế nào mà Homo erectus có thể sống sót trên sa mạc hơn một triệu năm trước?
Sống -21/01/2025 | 15:48Những phát hiện khảo cổ mới nhất từ Hẻm núi Oldupai, Tanzania, đã làm sáng tỏ khả năng sử dụng nước ngọt và phát triển công cụ chuyên dụng của loài này, qua đó thách thức niềm tin lâu đời rằng chỉ có Homo sapiens mới có thể đối mặt và chinh phục được những điều kiện khắc nghiệt như vậy.
Chiếc nhẫn vàng 1.800 năm tuổi có hình Venus được chạm khắc vào mã não vừa được phát hiện ở miền bắc nước Pháp
Sống -11/01/2025 | 14:06Được tìm thấy trong "tình trạng bảo quản đặc biệt", chiếc nhẫn có lẽ đã bị đánh rơi bởi một người đang đi dọc theo các con đường La Mã ở Brittany, Pháp ngày nay.
Rồng xuất hiện trong những câu chuyện từ nhiều nền văn hóa - nhưng chúng có thật không?
Sống -28/12/2024 | 13:37Các nền văn hóa khác nhau trong suốt chiều daf lịch sử đều tin vào sự tồn tại của rồng, tuy nhiên đây có thể là một cách để giải thích về hóa thạch của khủng long và các sinh vật thời tiền sử khác vô tình được phát hiện.
Tại sao những cái đầu khổng lồ của người Olmec là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học
Sống -28/12/2024 | 12:05Những chiếc đầu đá khổng lồ của người Olmec quả là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học, thu hút sự tò mò và nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Các nhà khoa học sử dụng máy quét để nghiên cứu xác ướp Ai Cập và tìm lời giải cho bí ẩn suốt 3.000 năm!
Sống -10/12/2024 | 15:06Gần đây, nhờ công nghệ quét tiên tiến, các nhà khoa học Mỹ đã làm sáng tỏ nhiều bí ẩn xung quanh xác ướp Meresamun – một nữ tu sĩ Ai Cập cổ đại sống cách đây hơn 3.000 năm.
Bí ẩn về ngọn đèn ngàn năm tuổi cháy trong lăng mộ của Tần Thủy Hoàng
Sống -09/12/2024 | 13:29Với đội quân đất nung khổng lồ gồm hơn 8.000 binh lính và ngựa, cùng những câu chuyện đầy huyền bí, lăng mộ của Tần Thủy Hoàng không chỉ là di tích lịch sử mà còn là biểu tượng của những bí ẩn chưa lời giải đáp. Một trong những bí ẩn lớn nhất chính là những ngọn đèn "vĩnh cửu" – ánh sáng không bao giờ tắt được cho là xuất hiện trong lăng mộ và nhiều di tích cổ trên khắp thế giới.